Từ vụ Khánh Hòa bị FIFA cấm đăng ký cầu thủ: Ra biển lớn đừng nghĩ đang bơi ở ao làng

CLB Khánh Hòa bị FIFA cấm đăng ký cầu thủ liên tiếp vì không thực hiện đền bù cho Mamadou Guirassy. Điều này là bài học về tuân thủ hợp đồng, không thể “phép vua thua lệ làng” khi đã “hội nhập quốc tế”. Hãy tham gia 123b để trải nghiệm sự công bằng và chuyên nghiệp.

CLB Khánh Hòa ở V.League 2023/24
Mới đây,, kèo dài từ thời điểm này đến hết mùa Hè 2025. Lý do, đội bóng vừa rớt hạng này không tuân thủ đúng phán quyến phải đền bù hợp đồng mà FIFA đã đưa ra trước đó sau khi cầu thủ Mamadou Guirassy có đơn kiện do bị chấm dứt hợp đồng trước thời hạn mà không có lý do thỏa đáng và không được đền bù hết hợp đồng. Theo phán quyết của FIFA, Khánh Hòa phải đền bù cho cầu thủ Guinea này tổng cộng số tiền 27.900 USD. Lấy lý do tài khoản bị phong tỏa nên đến ngày 25/6 vừa qua, đội bóng này mới chuyển 19.500 USD, tức chậm hơn 2 tháng so với yêu cầu của FIFA và còn  thiếu 8.400 USD. Vì thế, lệnh cấm đã được đưa ra. Đây là quyết định có thể đẩy Khánh Hòa vào thế dựa lưng tường nếu tiếp tục chơi ở hạng Nhất trong mùa giải tới. Trước đó, FIFA cũng ra án phạt tương tự với Than Quảng Ninh cũng bởi lý do như trên. Tuy nhiên, đội bóng vùng Mỏ đã bị giải thể sau đó nên… huề cả làng. 

Việc một đội bóng V.League bị FIFA đưa ra án phạt tiền do không tuân thủ đúng như thỏa thuận trong hợp đồng với các cầu thủ nước ngoài, HLV ngoại quốc không phải là hiếm. Trước đây, CLB Thanh Hóa, Hải Phòng… đều bị FIFA buộc phải đền số tiền lớn do các hành vi tương tự. Cụ thể, Thanh Hóa phải đền 200 ngàn USD cho  HLV Fabio Lopez sau khi ông HLV người Italia gửi đơn kiện đến FIFA do bị sa  thải chỉ sau 3 trận. Hay Hải Phòng cũng bị phạt nặng sau khi chân sút Stevens kiện lên FIFA do được không trả tiền vì đội bóng đất Cảng vin vào lý do “vi phạm kỷ luật”. Dù có hành động pháp lý sau đó nhưng rút cuộc, các đội bóng vẫn không thể thay đổi được quyết định của FIFA và phải ngậm đắng nuốt cay trả đủ số tiền như phán quyết. 

Thực tế, tình trạng cầu thủ và HLV bị ép về chế độ tài chính khi vì một lý do nào đó phải thanh lý hợp đồng trước thời hạn xảy ra thường xuyên ở V.League. Với các cầu thủ nội, họ tỏ ra bức xúc nhưng phải “ngậm đắng nuốt cay” cầm giấy  thanh lý để có thể đi tìm bến đỗ mới.  Đơn cử như Than Quảng Ninh từng ép cầu thủ phải cam kết “không được khiếu kiện” mới nhận được giấy thanh lý hợp đồng. Là cầu thủ nội nên FIFA coi đây là chuyện “nội bộ” và không giải quyết. Nhưng với các cầu thủ nước ngoài, FIFA sẵn sàng bảo vệ quyền lợi chính đáng của họ nếu có đơn kiện và phần thắng luôn thuộc các cầu thủ ngoại. Khi hàng loạt sự việc xảy ra thì không thể coi là “mới mẻ, bài học kinh nghiệm” nữa. Các CLB cần phải nghiêm túc hành xử đúng chuẩn mực về pháp lý và tôn trọng tối đa các nguyên tắc đã thỏa thuận cho dù phải tốn kém bởi đó là hành xử chuyên nghiệp.

Cũng như nhiều lĩnh vực khác, bóng đá chuyên nghiệp là sự hòa nhập quốc tế, cần thực hiện đúng như những điều khoản, tuân thủ luật chơi quốc tế chứ không thể thực hiện theo kiểu “phép vua thua lệ làng”, hành xử thiếu chuyên nghiệp để rồi dẫn đến tình trạng khiếu kiện lên FIFA. Khi ấy, không những phải đền bù như rất nhiều trường hợp vừa qua, hình ảnh của bóng đá Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng đáng kể. 

Tổng kết

Bài viết phản ánh vấn đề hợp đồng và tính chuyên nghiệp trong bóng đá, đề cao nguyên tắc tôn trọng và tuân thủ. Việc 123b nhấn mạnh về an toàn thông tin và hỗ trợ chuyên nghiệp là một bước quan trọng để phát triển ngành cá độ có trách nhiệm trong cộng đồng.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tắt [X]
123B